Vốn điều lệ và Vốn pháp định
[:vi]
1. Vốn điều lệ là gì?
Trích Điều 4 Luật doanh nghiệp: Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty.
Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty.
Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. Tổ chức, cá nhân được mua cổ phần của công ty cổ phần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật doanh nghiệp, trừ những trường hợp sau đây:
– Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
– Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
Tại thời điểm thành lập, công ty có thể đăng ký vốn điều lệ cao hơn số vốn thực có của các thành viên góp vốn. Sau thời hạn là 36 tháng kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh thì các thành viên trong công ty phải hoàn thành nghĩa vụ góp đủ số vốn điều lệ đã ghi trong giấy CN ĐKKD. Nếu hết thời hạn này mà số vốn góp vẫn không đủ thì có thể làm thủ tục giảm vốn điều lệ, hoặc nếu đã góp đủ và muốn góp thêm thì tăng vốn điều lệ. Chú ý rằng Công ty TNHH Một thành viên không được giảm vốn điều lệ.
Bên cạnh đó, một điều quan trọng nữa: Vốn điều lệ sẽ là cơ sở để áp dụng đóng thuế môn bài cho doanh nghiệp.
Vốn điều lệ | Thuế môn bài (đóng mỗi năm) |
Trên 10 tỷ (cả năm) | 3.000.000 VNĐ |
Trên 10 tỷ (nửa năm) | 1.500.000 VNĐ |
Dưới 10 tỷ (cả năm) | 2.000.000 VNĐ |
Dưới 10 tỷ (nửa năm) | 1.000.000 VNĐ |
2. Vốn điều lệ thể hiện điều gì?
Đối với doanh nghiệp, vốn điều lệ là:
– Là sự cam kết mức trách nhiệm bằng vật chất của các thành viên với khách hàng, đối tác, cũng như đối với doanh nghiệp;
– Là vốn đầu tư cho hoạt động của doanh nghiệp;
– Là cơ sở để phân chia lợi nhuận cũng như rủi ro trong kinh doanh đối với các thành viên góp vốn
Pháp luật không quy định mức vốn điều lệ tối thiểu khi thành lập công ty. Mặc dù vậy, chủ doanh nghiệp cũng không nên tùy tiện khi cung cấp thông tin về vốn điều lệ:
- Nếu đăng ký vốn điều lệ quá thấp, chủ doanh nghiệp sẽ không thể hiện được tiềm lực tài chính và xây dựng niềm tin của doanh nghiệp đối với khách hàng, đối tác.
- Nếu đăng ký vốn điều lệ quá cao, chủ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong thực hiện sổ sách kế toán, quyết toán thuế, nghĩa vũ tài chính,…
3. Vốn pháp định là gì?
Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để có thể thành lập một doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp phải chứng minh được vốn pháp định như mở tài khoản tại một tổ chức mà Nhà nước quy định (thường là tại ngân hàng) để lấy giấy xác nhận của của tổ chức này hoặc có kết quả kiểm toán của tổ chức kiểm toán độc lập về hiện trạng tài sản của doanh nghiệp, hoặc chứng thư định giá đối với tài sản bằng hiện vật của tổ chức định giá hoạt động hợp pháp tại Việt Nam…
Vốn điều lệ do Cơ quan có thẩm quyền ấn định. Tùy theo ngành nghề kinh doanh mà pháp luật Việt Nam quy định cần vốn pháp định hay không cần vốn pháp định. Ví dụ về vốn pháp định ở một số ngành nghề:
- Kinh doanh bất động sản: Vốn pháp định 20 tỷ đồng
- Kinh doanh dịch vụ môi giới mua bán nợ, tư vấn mua bán nợ: Vốn pháp định 5 tỷ đồng
- Kinh doanh hoạt động mua bán nợ: Vốn pháp định 100 tỷ đồng
- Kinh doanh dịch vụ kiểm toán: 6 tỷ đồng
4. Vốn pháp định thể hiện điều gì?
Quy định về vốn pháp định là việc làm cần thiết để tạo ra sự an toàn cho xã hội và đảm bảo trách nhiệm tài sản của doanh nghiệp trước đối tác và chủ nợ.
Thực chất những ngành nghề như kinh doanh tiền tệ – tín dụng, kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán trên thế giới nhiều quốc gia cũng đã và đang áp dụng mức vốn pháp định, cho nên ở Việt Nam cũng không là ngọai lệ.
5. Phân biệt giữa Vốn điều lệ và Vốn pháp định.
Sau khi đã đọc qua về định nghĩa của Vốn điều lệ và Vốn pháp định, ta có thể dễ dàng phân biệt được 2 loại:
- Vốn điều lệ: có thể tùy ý điền vào giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh nhưng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín, quá trình kinh doanh trong tương lai.
- Vốn pháp định: số vốn bắt buộc mà công ty phải đáp ứng được khi lựa chọn kinh doanh một số ngành nghề đặc biệt.
Trường hợp cần hỗ trợ tư vấn chi tiết hoặc hỗ trợ thực hiện thủ tục thì hãy liên hệ ngay với dichvuketoan.info.vn.
Hotline : 0932.383.089 – Email : cs@dichvuketoan.info.vn – https://dichvuketoan.info.vn
#dichvuketoan.info.vn SỰ KHỞI ĐẦU VỮNG CHẮC CHO HÀNH TRÌNH KHỞI NGHIỆP.[:en]
1. Vốn điều lệ là gì?
Trích Điều 4 Luật doanh nghiệp: Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty.
Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty.
Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. Tổ chức, cá nhân được mua cổ phần của công ty cổ phần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật doanh nghiệp, trừ những trường hợp sau đây:
– Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
– Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
Tại thời điểm thành lập, công ty có thể đăng ký vốn điều lệ cao hơn số vốn thực có của các thành viên góp vốn. Sau thời hạn là 36 tháng kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh thì các thành viên trong công ty phải hoàn thành nghĩa vụ góp đủ số vốn điều lệ đã ghi trong giấy CN ĐKKD. Nếu hết thời hạn này mà số vốn góp vẫn không đủ thì có thể làm thủ tục giảm vốn điều lệ, hoặc nếu đã góp đủ và muốn góp thêm thì tăng vốn điều lệ. Chú ý rằng Công ty TNHH Một thành viên không được giảm vốn điều lệ.
Bên cạnh đó, một điều quan trọng nữa: Vốn điều lệ sẽ là cơ sở để áp dụng đóng thuế môn bài cho doanh nghiệp.
Vốn điều lệ | Thuế môn bài (đóng mỗi năm) |
Trên 10 tỷ (cả năm) | 3.000.000 VNĐ |
Trên 10 tỷ (nửa năm) | 1.500.000 VNĐ |
Dưới 10 tỷ (cả năm) | 2.000.000 VNĐ |
Dưới 10 tỷ (nửa năm) | 1.000.000 VNĐ |
2. Vốn điều lệ thể hiện điều gì?
Đối với doanh nghiệp, vốn điều lệ là:
– Là sự cam kết mức trách nhiệm bằng vật chất của các thành viên với khách hàng, đối tác, cũng như đối với doanh nghiệp;
– Là vốn đầu tư cho hoạt động của doanh nghiệp;
– Là cơ sở để phân chia lợi nhuận cũng như rủi ro trong kinh doanh đối với các thành viên góp vốn
Pháp luật không quy định mức vốn điều lệ tối thiểu khi thành lập công ty. Mặc dù vậy, chủ doanh nghiệp cũng không nên tùy tiện khi cung cấp thông tin về vốn điều lệ:
- Nếu đăng ký vốn điều lệ quá thấp, chủ doanh nghiệp sẽ không thể hiện được tiềm lực tài chính và xây dựng niềm tin của doanh nghiệp đối với khách hàng, đối tác.
- Nếu đăng ký vốn điều lệ quá cao, chủ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong thực hiện sổ sách kế toán, quyết toán thuế, nghĩa vũ tài chính,…
3. Vốn pháp định là gì?
Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để có thể thành lập một doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp phải chứng minh được vốn pháp định như mở tài khoản tại một tổ chức mà Nhà nước quy định (thường là tại ngân hàng) để lấy giấy xác nhận của của tổ chức này hoặc có kết quả kiểm toán của tổ chức kiểm toán độc lập về hiện trạng tài sản của doanh nghiệp, hoặc chứng thư định giá đối với tài sản bằng hiện vật của tổ chức định giá hoạt động hợp pháp tại Việt Nam…
Vốn điều lệ do Cơ quan có thẩm quyền ấn định. Tùy theo ngành nghề kinh doanh mà pháp luật Việt Nam quy định cần vốn pháp định hay không cần vốn pháp định. Ví dụ về vốn pháp định ở một số ngành nghề:
- Kinh doanh bất động sản: Vốn pháp định 20 tỷ đồng
- Kinh doanh dịch vụ môi giới mua bán nợ, tư vấn mua bán nợ: Vốn pháp định 5 tỷ đồng
- Kinh doanh hoạt động mua bán nợ: Vốn pháp định 100 tỷ đồng
- Kinh doanh dịch vụ kiểm toán: 6 tỷ đồng
4. Vốn pháp định thể hiện điều gì?
Quy định về vốn pháp định là việc làm cần thiết để tạo ra sự an toàn cho xã hội và đảm bảo trách nhiệm tài sản của doanh nghiệp trước đối tác và chủ nợ.
Thực chất những ngành nghề như kinh doanh tiền tệ – tín dụng, kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán trên thế giới nhiều quốc gia cũng đã và đang áp dụng mức vốn pháp định, cho nên ở Việt Nam cũng không là ngọai lệ.
5. Phân biệt giữa Vốn điều lệ và Vốn pháp định.
Sau khi đã đọc qua về định nghĩa của Vốn điều lệ và Vốn pháp định, ta có thể dễ dàng phân biệt được 2 loại:
- Vốn điều lệ: có thể tùy ý điền vào giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh nhưng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín, quá trình kinh doanh trong tương lai.
- Vốn pháp định: số vốn bắt buộc mà công ty phải đáp ứng được khi lựa chọn kinh doanh một số ngành nghề đặc biệt.
1. Vốn điều lệ là gì?
Trích Điều 4 Luật doanh nghiệp: Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty.
Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty.
Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. Tổ chức, cá nhân được mua cổ phần của công ty cổ phần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật doanh nghiệp, trừ những trường hợp sau đây:
– Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
– Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
Tại thời điểm thành lập, công ty có thể đăng ký vốn điều lệ cao hơn số vốn thực có của các thành viên góp vốn. Sau thời hạn là 36 tháng kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh thì các thành viên trong công ty phải hoàn thành nghĩa vụ góp đủ số vốn điều lệ đã ghi trong giấy CN ĐKKD. Nếu hết thời hạn này mà số vốn góp vẫn không đủ thì có thể làm thủ tục giảm vốn điều lệ, hoặc nếu đã góp đủ và muốn góp thêm thì tăng vốn điều lệ. Chú ý rằng Công ty TNHH Một thành viên không được giảm vốn điều lệ.
Bên cạnh đó, một điều quan trọng nữa: Vốn điều lệ sẽ là cơ sở để áp dụng đóng thuế môn bài cho doanh nghiệp.
Vốn điều lệ | Thuế môn bài (đóng mỗi năm) |
Trên 10 tỷ (cả năm) | 3.000.000 VNĐ |
Trên 10 tỷ (nửa năm) | 1.500.000 VNĐ |
Dưới 10 tỷ (cả năm) | 2.000.000 VNĐ |
Dưới 10 tỷ (nửa năm) | 1.000.000 VNĐ |
2. Vốn điều lệ thể hiện điều gì?
Đối với doanh nghiệp, vốn điều lệ là:
– Là sự cam kết mức trách nhiệm bằng vật chất của các thành viên với khách hàng, đối tác, cũng như đối với doanh nghiệp;
– Là vốn đầu tư cho hoạt động của doanh nghiệp;
– Là cơ sở để phân chia lợi nhuận cũng như rủi ro trong kinh doanh đối với các thành viên góp vốn
Pháp luật không quy định mức vốn điều lệ tối thiểu khi thành lập công ty. Mặc dù vậy, chủ doanh nghiệp cũng không nên tùy tiện khi cung cấp thông tin về vốn điều lệ:
- Nếu đăng ký vốn điều lệ quá thấp, chủ doanh nghiệp sẽ không thể hiện được tiềm lực tài chính và xây dựng niềm tin của doanh nghiệp đối với khách hàng, đối tác.
- Nếu đăng ký vốn điều lệ quá cao, chủ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong thực hiện sổ sách kế toán, quyết toán thuế, nghĩa vũ tài chính,…
3. Vốn pháp định là gì?
Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để có thể thành lập một doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp phải chứng minh được vốn pháp định như mở tài khoản tại một tổ chức mà Nhà nước quy định (thường là tại ngân hàng) để lấy giấy xác nhận của của tổ chức này hoặc có kết quả kiểm toán của tổ chức kiểm toán độc lập về hiện trạng tài sản của doanh nghiệp, hoặc chứng thư định giá đối với tài sản bằng hiện vật của tổ chức định giá hoạt động hợp pháp tại Việt Nam…
Vốn điều lệ do Cơ quan có thẩm quyền ấn định. Tùy theo ngành nghề kinh doanh mà pháp luật Việt Nam quy định cần vốn pháp định hay không cần vốn pháp định. Ví dụ về vốn pháp định ở một số ngành nghề:
- Kinh doanh bất động sản: Vốn pháp định 20 tỷ đồng
- Kinh doanh dịch vụ môi giới mua bán nợ, tư vấn mua bán nợ: Vốn pháp định 5 tỷ đồng
- Kinh doanh hoạt động mua bán nợ: Vốn pháp định 100 tỷ đồng
- Kinh doanh dịch vụ kiểm toán: 6 tỷ đồng
4. Vốn pháp định thể hiện điều gì?
Quy định về vốn pháp định là việc làm cần thiết để tạo ra sự an toàn cho xã hội và đảm bảo trách nhiệm tài sản của doanh nghiệp trước đối tác và chủ nợ.
Thực chất những ngành nghề như kinh doanh tiền tệ – tín dụng, kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán trên thế giới nhiều quốc gia cũng đã và đang áp dụng mức vốn pháp định, cho nên ở Việt Nam cũng không là ngọai lệ.
5. Phân biệt giữa Vốn điều lệ và Vốn pháp định.
Sau khi đã đọc qua về định nghĩa của Vốn điều lệ và Vốn pháp định, ta có thể dễ dàng phân biệt được 2 loại:
- Vốn điều lệ: có thể tùy ý điền vào giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh nhưng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín, quá trình kinh doanh trong tương lai.
- Vốn pháp định: số vốn bắt buộc mà công ty phải đáp ứng được khi lựa chọn kinh doanh một số ngành nghề đặc biệt.
Dịch Vụ Kế Toán Trực Tuyến & Thành Lập Doanh Nghiệp Uy Tín – dichvuketoan.info.vn
Bạn đang tìm kiếm một dịch vụ kế toán trực tuyến chuyên nghiệp hay cần hỗ trợ thành lập doanh nghiệp nhanh chóng, tiết kiệm chi phí? Hãy để Công ty TNHH Kiểm toán Kế toán Thuế Việt Nam đồng hành cùng bạn!
Với hơn 18 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán và tư vấn thuế, chúng tôi cam kết mang đến giải pháp tối ưu, giúp doanh nghiệp vận hành hiệu quả và tuân thủ pháp luật một cách dễ dàng.
📞 Hotline tư vấn miễn phí: 0946 724 666
🌐 Website: dichvuketoan.info.vn
1. Dịch Vụ Kế Toán Trực Tuyến – Giải Pháp Tiết Kiệm, Hiệu Quả
Tại sao doanh nghiệp cần dịch vụ kế toán trực tuyến?
✅ Tiết kiệm chi phí: Không cần thuê kế toán viên nội bộ, giúp giảm gánh nặng chi phí lương, bảo hiểm.
✅ Đảm bảo chính xác, đúng pháp luật: Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi luôn cập nhật chính sách thuế mới nhất.
✅ Tiện lợi & nhanh chóng: Hỗ trợ trực tuyến 24/7, giúp bạn giải quyết vấn đề kế toán mọi lúc, mọi nơi.
✅ Bảo mật tuyệt đối: Hệ thống lưu trữ và xử lý dữ liệu kế toán an toàn, bảo vệ thông tin doanh nghiệp.
Dịch vụ kế toán trực tuyến của chúng tôi bao gồm:
🔹 Lập và nộp báo cáo thuế (hàng tháng, quý, năm).
🔹 Tư vấn và thực hiện quyết toán thuế.
🔹 Hỗ trợ làm sổ sách kế toán, cân đối chi phí hợp lý.
🔹 Kiểm tra và tối ưu hóa báo cáo tài chính.
🔹 Giải quyết các vấn đề về hóa đơn, chứng từ hợp lệ.
💡 Chỉ cần gửi hồ sơ online, đội ngũ kế toán viên sẽ xử lý nhanh chóng, chính xác!
2. Dịch Vụ Thành Lập Doanh Nghiệp – Nhanh Gọn, Hợp Pháp
Lý do nên sử dụng dịch vụ thành lập doanh nghiệp của chúng tôi?
🚀 Thủ tục nhanh chóng: Hoàn tất giấy phép kinh doanh chỉ trong 3 – 5 ngày làm việc.
📌 Hỗ trợ trọn gói: Tư vấn mô hình doanh nghiệp, đăng ký MST, khắc dấu, mở tài khoản ngân hàng.
💼 Chi phí hợp lý: Không phát sinh thêm chi phí, cam kết minh bạch rõ ràng.
🔒 Hỗ trợ pháp lý & thuế sau khi thành lập: Hướng dẫn thủ tục khai thuế ban đầu, bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật.
Dịch vụ thành lập doanh nghiệp bao gồm:
✔️ Tư vấn loại hình doanh nghiệp phù hợp (Công ty TNHH, Công ty Cổ phần, Doanh nghiệp tư nhân, Hộ kinh doanh).
✔️ Soạn hồ sơ & đăng ký giấy phép kinh doanh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư.
✔️ Khắc dấu tròn công ty & dấu chức danh.
✔️ Mở tài khoản ngân hàng & đăng ký chữ ký số.
✔️ Tư vấn kê khai thuế ban đầu & đăng ký hóa đơn điện tử.
👉 Chỉ từ 1.500.000 VNĐ, bạn đã sở hữu ngay một doanh nghiệp hợp pháp, sẵn sàng hoạt động!
3. Tại Sao Nên Chọn dichvuketoan.info.vn?
💯 Kinh nghiệm 18+ năm trong ngành kế toán, thuế và thành lập doanh nghiệp.
📌 Hơn 10.000+ khách hàng tin tưởng, từ cá nhân, hộ kinh doanh đến doanh nghiệp lớn.
🛡️ Cam kết đúng hạn, đúng luật, không lo bị phạt thuế do sai sót.
💲 Chi phí minh bạch, không phát sinh thêm.
⏳ Hỗ trợ nhanh chóng, chỉ cần liên hệ qua điện thoại hoặc website.
📞 Liên hệ ngay: 0946 724 666
🌐 Truy cập website: dichvuketoan.info.vn
⚡ Nhanh chóng – Tiện lợi – Hiệu quả – Tiết kiệm!
Hãy để chúng tôi giúp bạn khởi đầu kinh doanh thuận lợi & quản lý tài chính an toàn!
[